Thứ bảy, Ngày 4 Tháng 5 Năm 2024

Quản lý thương mại

Ngành logistics: Khai thác cơ hội từ FTA

(30/06/2021 07:50)

Việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới sẽ tạo thêm cơ hội phát triển cho ngành logistics. Để tận dụng tốt cơ hội, một trong những yếu tố quan trọng là DN cần cải thiện quy mô vốn, năng lực quản lý và phạm vi hoạt động kinh doanh, đặc biệt thông qua việc tận dụng cơ hội liên doanh với các nhà đầu tư quốc tế.

Chợ truyền thống bán hàng online

(28/06/2021 08:02)

Trong đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư này, nhiều tiểu thương tại một số chợ truyền thống ở TP. Hồ Chí Minh đã chủ động, nhanh chóng tiếp cận với phương thức kinh doanh trực tuyến, bán hàng qua điện thoại, qua mạng zalo, giao hàng tận nơi, thanh toán chuyển khoản... Linh hoạt cách thức mua bán mà vẫn đảm bảo yêu cầu phòng dịch, nhiều chợ truyền thống giờ đây dù vắng bóng người mua, nhưng hàng hóa vẫn được bán đều đặn mỗi ngày.

Thương mại điện tử "chắp cánh" cho vải thiều Bắc Giang

(25/06/2021 08:26)

Công ty cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) thuộc Viettel ngày 24/6 cho biết 3 tấn vải thiều Bắc Giang đã lần đầu tiên xuất khẩu sang châu Âu qua mô hình “thương mại điện tử xuyên biên giới” trên nền tảng nội địa do đơn vị vận hành và phát triển.

Xây dựng thương hiệu nông sản để đẩy mạnh tiêu thụ trên môi trường số

(23/06/2021 08:05)

Bắt đầu từ ngày 21/6, hợp tác xã, hộ nông dân tại các địa phương như Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Long, Đắk Lắk và Sơn La đồng loạt đưa nông sản, đặc sản địa phương lên bán tại “Phiên chợ nông sản trực tuyến” trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Sendo. Đây là lần đầu tiên các hộ nông dân tập xây dựng “Thương hiệu riêng” để tiêu thụ nông sản trên môi trường số.

Khẳng định chất lượng nông sản Việt

(18/06/2021 15:02)

Hệ thống tem truy xuất nguồn gốc iTrace247 do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phát triển được dùng cho một số lô vải thiều Thanh Hà xuất khẩu sang Pháp, Nhật Bản, Singapore đã thêm một lần khẳng định chất lượng nông sản Việt với người tiêu dùng nước ngoài.

Phòng vệ thương mại mặt hàng nhập khẩu: Vực dậy doanh nghiệp nội địa

(18/06/2021 14:57)

Việc áp thuế giải pháp phòng vệ thương mại như chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía Thái Lan hay biện pháp tự vệ đối mặt hàng phân bón của Việt Nam đã làm giảm tác động cạnh tranh đối với ngành sản xuất trong nước và giúp giá các mặt hàng này tăng lên, tạo điều kiện vực dậy sản xuất cho doanh nghiệp nội địa.

Chính thức áp thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp đối với đường mía có xuất xứ từ Thái Lan

(16/06/2021 07:51)

Ngày 15/6/2021, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1578/QĐ-BCT áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) và thuế chống trợ cấp (CTC) chính thức đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan.

Chủ động phòng vệ hiệu quả trong hội nhập kinh tế quốc tế

(15/06/2021 15:19)

Việc sử dụng và ứng phó các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tiến trình thực thi cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung của Việt Nam.

Siết chặt quản lý, hạn chế nguy cơ gian lận xuất xứ

(11/06/2021 07:59)

Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, ngoài những cơ hội lớn về tăng trưởng xuất khẩu, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa…

“Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025

(10/06/2021 08:23)

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2012 về việc tăng cường thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (Cuộc vận động), Bộ Công Thương đã tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 634/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2014 phê duyệt Đề án“Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động giai đoạn 2014-2020 (Đề án 634). Đây là một trong những giải pháp quan trọng phát triển thị trường trong nước giai đoạn 2014-2020. Sau 6 năm triển khai, Đề án 634 đã cơ bản hoàn thành được mục tiêu tổng quát “Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng hàng Việt Nam thông qua tập trung nguồn lực đẩy mạnh nhóm các hoạt động phát triển thị trường với tên gọi Tự hào hàng Việt Nam”.